12 bài học cuộc sống đơn giản về đối nhân xử thế

Những bài học cuộc sống đơn giản về đối nhân xử thế dành cho bất kỳ ai.

Trong cuộc sống hiện nay, ai cũng muốn tạo ra nhiều mối quan hệ cho mình, vì ai cũng có lúc cần sự giúp đỡ, cần ‘cho đi và nhận lại’,…

Tặng Bộ Sách PDF hay nhất của LeJapan (miễn phí)

Có thêm nhiều mối quan hệ sẽ giúp cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn. Những người bạn thân của Akira Lê thường xuyên gặp gỡ và chia sẻ thông tin có giá trị về kinh doanh – đầu tư, giúp Akira Lê ngày càng thành công hơn trong sự nghiệp của mình.

Download Tài liệu tại đây

Tuy nhiên, đôi lúc ta đánh mất đi những mối quan hệ tốt, vì không biết cách đối nhân xử thế. Ai cũng phạm sai lầm, nhưng khắc phục nó như thế nào, và không để tái phạm lần sau mới là điều quan trọng.

Đây là Video Phát Triển Bản Thân được xem nhiều nhất của LeJapan trên Youtube:

Vì vậy, hãy học lại những bài học đơn giản về đối nhân xử thế để luôn được mọi người tôn trọng và tin yêu.

Download Tài liệu tại đây

Câu chuyện: Cậu bé khách hàng “keo kiệt”

Bạn nên Download Sách Ebook PDF (miễn phí) ở đây về đọc thêm: https://lejapan.com và https://akirale.com

Bộ sách này bao gồm các chủ đề: Phát Triển Bản Thân, Kinh Doanh, Đầu Tư, Chứng Khoán.

Sách được trình bày dưới dạng sách Ebook PDF, rất hay, sinh động và dễ hiểu.

Một cậu bé bước vào một quán cơm sang trọng và hỏi cô phục vụ: “Một đĩa cơm có thịt giá bao nhiêu ạ?”.

“Năm mươi nghìn”, cô phục vụ trả lời.

Video cực đỉnh sẽ làm bạn thức tỉnh:

Cậu bé rút tay ra khỏi túi quần và kiểm tra tiền của mình. “À, vậy một đĩa cơm không có thịt thì bao nhiêu ạ?” cậu hỏi. Lúc này có khá nhiều khách đang gọi và cô phục vụ trở nên sốt ruột.

Cô thầm nghĩ: “Đồ khách hàng keo kiệt” và trả lời một cách cộc cằn: “Ba mươi nghìn”

Cậu bé lại đếm tiền một lần nữa. “Vậy cho cháu mua một đĩa cơm không có thịt ạ”, cậu nói. Cô phục vụ mang cơm ra, đặt hóa đơn trên bàn và bỏ đi. Cậu bé ăn xong đĩa cơm, trả tiền và rời nơi đó.

Khi cô phục vụ quay lại, cô bắt đầu khóc khi cô vừa mới định lau bàn.

Nơi đó, đặt gọn gẽ bên cạnh cái đĩa trống, là hai mươi nghìn đồng tiền bo dành cho cô.

Bạn thấy đó, cậu bé không thể mua 1 đĩa cơm đầy đủ, bởi cậu muốn chừa đủ tiền để dành tặng cho cô phục vụ.